Những đại kỵ khi ăn rau mồng tơi vào mùa hè cần bỏ ngay
Những đại kỵ khi ăn rau mồng tơi vào mùa hè cần bỏ ngay
-------------
-------------
Ăn rau vào mùa hè giúp cải thiện tiêu hóa và giữ cơ thể mát mẻ. Tuy nhiên, mùa hè ăn rau mồng tơi bạn phải lưu ý những điều này để giữ an toàn sức khỏe.
1. Ăn rau mồng tơi chưa chín kỹ
Chúng ta phải áp dụng “ăn chín uống sôi” với không chỉ thịt, cá, trứng mà với cả rau, cụ thể chính là rau mồng tơi có cấu trúc nhớt và cứng.
Việc này giúp loại bỏ vi khuẩn, kí sinh trùng từ đó giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Đồng thời còn hạn chế tình trạng bị đầy bụng, đau bụng do khó tiêu và các bệnh liên quan đến tiêu hóa khác.
2. Ăn canh rau mồng tơi để qua đêm
Vốn dĩ trong rau mồng tơi đã chứa lượng lớn nitrat, nếu để món canh rau mồng tơi qua đêm thì chúng sẽ biến đổi thành nitrite - chất có nguy cơ gây ung thư, ngộ độc, rất ảnh hưởng tới sức khỏe nếu thói quen này không được loại bỏ.
3. Ăn quá nhiều rau mồng tơi
Rau mồng tơi bên cạnh tác dụng như: Cải thiện hệ tiêu hóa, làm mát cơ thể,.. Nhưng nếu ăn quá nhiều chắc chắn sẽ gây ra tác dụng ngược lại. Bản thân rau mồng tơi có chứa hàm lượng cao axit oxalic nên khuyến cáo chỉ ăn khoảng 2 lần trong tuần.
Theo trang sức khỏe vinmec.com: "Chất hóa học này có thể liên kết với sắt và canxi khiến cơ thể khó hấp thụ các dinh dưỡng quan trọng khác, từ đó cơ thể sẽ thiếu chất và suy yếu."
4. Người đang bị tiêu chảy không nên ăn mồng tơi
Dù có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa, chống táo bón, nhưng rau mồng tơi được khuyến cáo không dành cho người bị bệnh tiêu chảy hay đại tiện lỏng, nếu không bệnh tình sẽ càng không được cải thiện.
5. Người bệnh gút nên tránh ăn nhiều mồng tơi
Người mắc các bệnh về xương khớp, đặc biệt là bệnh gút được yêu cầu tránh xa hoàn toàn loại rau này, bản thân thứ rau có khả năng khiến cơ thể tích tụ axit uric và làm tình trạng bệnh thêm đi xuống.
6. Không ăn rau mồng tơi kết hợp thịt bò
Trong nấu ăn, nếu có thịt bò thì không có rau mồng tơi và ngược lại. Đây là điều tiên quyết bởi sự kết hợp của chúng khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém hơn và người bị bệnh như táo bón sẽ không được cải thiện.
7. Mắc bệnh thận không nên ăn rau mồng tơi
Do chứa nhiều purin - hợp chất khi được hấp thụ vào cơ thể sẽ biến thành axit uric, làm tăng nguy cơ sỏi thận hình thành. Vậy nên rau đay mồng tơi được khuyến cáo không nên ăn với những người mắc bệnh thận.
8. Người bệnh đau dạ dày không nên ăn rau mồng tơi
Liên quan đến bệnh dạ dày, không nên ăn rau mồng tơi bởi chúng sẽ làm bệnh không hề khả quan hơn hơn, các triệu chứng như: Khó tiêu, đầy hơi, đau bụng sẽ chỉ trầm trọng hơn.
1. Ăn rau mồng tơi chưa chín kỹ
Chúng ta phải áp dụng “ăn chín uống sôi” với không chỉ thịt, cá, trứng mà với cả rau, cụ thể chính là rau mồng tơi có cấu trúc nhớt và cứng.
Việc này giúp loại bỏ vi khuẩn, kí sinh trùng từ đó giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Đồng thời còn hạn chế tình trạng bị đầy bụng, đau bụng do khó tiêu và các bệnh liên quan đến tiêu hóa khác.
2. Ăn canh rau mồng tơi để qua đêm
Vốn dĩ trong rau mồng tơi đã chứa lượng lớn nitrat, nếu để món canh rau mồng tơi qua đêm thì chúng sẽ biến đổi thành nitrite - chất có nguy cơ gây ung thư, ngộ độc, rất ảnh hưởng tới sức khỏe nếu thói quen này không được loại bỏ.
3. Ăn quá nhiều rau mồng tơi
Rau mồng tơi bên cạnh tác dụng như: Cải thiện hệ tiêu hóa, làm mát cơ thể,.. Nhưng nếu ăn quá nhiều chắc chắn sẽ gây ra tác dụng ngược lại. Bản thân rau mồng tơi có chứa hàm lượng cao axit oxalic nên khuyến cáo chỉ ăn khoảng 2 lần trong tuần.
Theo trang sức khỏe vinmec.com: "Chất hóa học này có thể liên kết với sắt và canxi khiến cơ thể khó hấp thụ các dinh dưỡng quan trọng khác, từ đó cơ thể sẽ thiếu chất và suy yếu."
4. Người đang bị tiêu chảy không nên ăn mồng tơi
Dù có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa, chống táo bón, nhưng rau mồng tơi được khuyến cáo không dành cho người bị bệnh tiêu chảy hay đại tiện lỏng, nếu không bệnh tình sẽ càng không được cải thiện.
5. Người bệnh gút nên tránh ăn nhiều mồng tơi
Người mắc các bệnh về xương khớp, đặc biệt là bệnh gút được yêu cầu tránh xa hoàn toàn loại rau này, bản thân thứ rau có khả năng khiến cơ thể tích tụ axit uric và làm tình trạng bệnh thêm đi xuống.
6. Không ăn rau mồng tơi kết hợp thịt bò
Trong nấu ăn, nếu có thịt bò thì không có rau mồng tơi và ngược lại. Đây là điều tiên quyết bởi sự kết hợp của chúng khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém hơn và người bị bệnh như táo bón sẽ không được cải thiện.
7. Mắc bệnh thận không nên ăn rau mồng tơi
Do chứa nhiều purin - hợp chất khi được hấp thụ vào cơ thể sẽ biến thành axit uric, làm tăng nguy cơ sỏi thận hình thành. Vậy nên rau đay mồng tơi được khuyến cáo không nên ăn với những người mắc bệnh thận.
8. Người bệnh đau dạ dày không nên ăn rau mồng tơi
Liên quan đến bệnh dạ dày, không nên ăn rau mồng tơi bởi chúng sẽ làm bệnh không hề khả quan hơn hơn, các triệu chứng như: Khó tiêu, đầy hơi, đau bụng sẽ chỉ trầm trọng hơn.
Tin bài: Duy Thanh
Nguồn sưu tầm Internet
Nguồn sưu tầm Internet
Thông tin khác
- Phát gạo cho người nghèo (27/10/2022)
- Khám sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự... (27/10/2022)
- Thẩm tra, xét công nhận danh hiệu “khóm văn hóa” và “phường đạt chuẩn văn minh đô thị” năm 2022 (27/10/2022)
- Công đoàn cơ sở phường 2: tổ chức họp mặt kỷ niệm 12 năm ngày phụ nữ việt nam (20/10/2010... (27/10/2022)
- Họp mặt kỷ niệm 92 năm ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ việt nam (20/10/1930 – 20/10/2022) và... (27/10/2022)
- Ngày phụ nữ việt nam (20/10) (18/10/2022)
- Ngày hội liên hiệp thanh niên việt nam (15/10) (18/10/2022)
- Đại hội đại biểu chi hội nông dân khóm 2, nhiệm kỳ 2023-2028 (17/10/2022)
(0)
(0)
(0)
(0)
(0)
Mời bạn là người đầu tiên xếp hạng và nhận xét