Lịch sử ra đời và ý nghĩa ngày Báo chí Cách mạng 21/6
Lịch sử ra đời ngày Báo chí Cách mạng 21/6
Vào cuối thế kỉ 19, đầu thế kỷ 20, ở nước ta đã xuất hiện một số tờ báo ở Hà Nội, Sài Gòn và một số địa phương khác. Những tờ báo này tập hợp nhiều nhà văn, nhà báo, nhà trí thức... nhưng khi đó các tờ báo mang khuynh hướng chính trị khác nhau, chưa tựu chung vào một tổ chức thống nhất.
Vào cuối thế kỉ 19, đầu thế kỷ 20, ở nước ta đã xuất hiện một số tờ báo ở Hà Nội, Sài Gòn và một số địa phương khác. Những tờ báo này tập hợp nhiều nhà văn, nhà báo, nhà trí thức... nhưng khi đó các tờ báo mang khuynh hướng chính trị khác nhau, chưa tựu chung vào một tổ chức thống nhất.
Ngày 21/6/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tờ báo "Thanh Niên" và ra mắt số đầu tiên. Khi đó dòng báo chí cách mạng Việt Nam mới chính thức hình thành.
Với báo Thanh niên, báo chí Việt Nam đã giương cao ngọn cờ cách mạng, mở đầu cuộc Cách mạng tư tưởng, nói lên ý chí, khát vọng cũng như phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là người đứng ra đào tạo lớp nhà báo vô sản đầu tiên ở Việt Nam, chẳng hạn như Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Duy Điềm, Trương Văn Lĩnh...
Ngày 2/6/1950, Chính phủ quyết định cho thành lập Hội "Những người viết báo Việt Nam" (tiền thân của Hội Nhà Báo Việt Nam ngày nay). Tháng 7/1950, Tổ chức Báo chí quốc tế (OIJ) đã công nhân Hội những người viết báo Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức.
Với báo Thanh niên, báo chí Việt Nam đã giương cao ngọn cờ cách mạng, mở đầu cuộc Cách mạng tư tưởng, nói lên ý chí, khát vọng cũng như phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là người đứng ra đào tạo lớp nhà báo vô sản đầu tiên ở Việt Nam, chẳng hạn như Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Duy Điềm, Trương Văn Lĩnh...
Ngày 2/6/1950, Chính phủ quyết định cho thành lập Hội "Những người viết báo Việt Nam" (tiền thân của Hội Nhà Báo Việt Nam ngày nay). Tháng 7/1950, Tổ chức Báo chí quốc tế (OIJ) đã công nhân Hội những người viết báo Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức.
Ngày 2/1985, theo đề nghị từ Hội Nhà báo Việt Nam, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra quyết định số 52 ngày 5/2/1985, lấy ngày ra số đầu tiên báo Thanh Niên làm ngày Báo chí Việt Nam, với mục đích nâng cao vai trò và trách nhiệm của báo chí, thắt chặt mối quan hệ giữa báo chí và công chúng cũng như tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí.
Ngày 21/6/1985, lần đầu tiên giới báo chí trên cả nước tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Báo chí Việt Nam, đồng thời kỷ niệm 60 năm báo Thanh Niên xuất bản số đầu tiên.
Ngày 21/6/2000, nhân ngày kỷ niệm 75 năm ngày Báo chí Việt Nam và theo đề nghị từ Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam gọi ngày Báo chí Việt Nam là ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
Ý nghĩa ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, là người coi báo chí và những người làm báo là một bộ phận của sự nghiệp cách mạng Đảng, là thứ vũ khí sắc bén phục vụ sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. Báo chí vừa là bộ phận cấu thành văn hóa, vừa là phương tiện truyền tải và thực thi văn hóa, luôn giữ vai trò xung kích trong công tác tư tưởng.
Người đã viết rằng: "Đối với những người viết báo chúng ta, cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng để động viên quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới", "Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng".
Người cũng chỉ ra rằng: "Viết phải đúng sự thật, không được bịa ra"; không nên nói ẩu"; "Không biết rõ, hiểu rõ, chớ nói, chớ viết... chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết"...
Báo chí cách mạng Việt Nam vẫn mãi kiên định mục tiêu lý tưởng của Đảng, thực hiện tốt chức năng là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội cũng như là diễn đàn của nhân dân. Trong điện gửi Hội Nhà báo Á - Phi năm 1965, Bác Hồ từng viết: "Tờ báo chỉ là giấy trắng mực đen mà thôi. Nhưng với giấy trắng mực đen ấy, người ta có thể viết những bức tối hậu thư".
Ngày 21/6/1985, lần đầu tiên giới báo chí trên cả nước tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Báo chí Việt Nam, đồng thời kỷ niệm 60 năm báo Thanh Niên xuất bản số đầu tiên.
Ngày 21/6/2000, nhân ngày kỷ niệm 75 năm ngày Báo chí Việt Nam và theo đề nghị từ Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam gọi ngày Báo chí Việt Nam là ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
Ý nghĩa ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, là người coi báo chí và những người làm báo là một bộ phận của sự nghiệp cách mạng Đảng, là thứ vũ khí sắc bén phục vụ sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. Báo chí vừa là bộ phận cấu thành văn hóa, vừa là phương tiện truyền tải và thực thi văn hóa, luôn giữ vai trò xung kích trong công tác tư tưởng.
Người đã viết rằng: "Đối với những người viết báo chúng ta, cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng để động viên quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới", "Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng".
Người cũng chỉ ra rằng: "Viết phải đúng sự thật, không được bịa ra"; không nên nói ẩu"; "Không biết rõ, hiểu rõ, chớ nói, chớ viết... chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết"...
Báo chí cách mạng Việt Nam vẫn mãi kiên định mục tiêu lý tưởng của Đảng, thực hiện tốt chức năng là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội cũng như là diễn đàn của nhân dân. Trong điện gửi Hội Nhà báo Á - Phi năm 1965, Bác Hồ từng viết: "Tờ báo chỉ là giấy trắng mực đen mà thôi. Nhưng với giấy trắng mực đen ấy, người ta có thể viết những bức tối hậu thư".
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng, với người làm báo thì phẩm chất đạo đức cũng như năng lực là yêu cầu không thể thiếu, giúp báo chí xứng đáng với vai trò quan trọng trong công cuộc cách mạng chung của đất nước. Ở Đại hội lần thứ II của Hội Nhà báo Việt Nam, Bác dạy rằng: "Nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang. Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ ấy thì phải cố gắng học tập chính trị, nâng cao tư tưởng, đứng vững trên lập trường giai cấp vô sản; phải nâng cao trình độ văn hóa, phải đi sâu vào nghiệp vụ của mình".
Trong Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ III năm 1962, Người từng phát biểu: "Chính trị phải làm chủ. Đường lối chính trị đúng thì những việc khác mới đúng được. Cho nên các báo chí của ta đều phải có đường lối chính trị đúng". Cũng trong Đại hội lần ấy, Bác dạy rằng, để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, các cán bộ báo chí cần tu dưỡng đạo đức cách mạng. Bác nói: "Đạo đức đó là cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư".
Trong Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ III năm 1962, Người từng phát biểu: "Chính trị phải làm chủ. Đường lối chính trị đúng thì những việc khác mới đúng được. Cho nên các báo chí của ta đều phải có đường lối chính trị đúng". Cũng trong Đại hội lần ấy, Bác dạy rằng, để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, các cán bộ báo chí cần tu dưỡng đạo đức cách mạng. Bác nói: "Đạo đức đó là cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư".
Thông tin khác
- Trao học bổng nguyễn sinh sắc cho sinh viên nghèo (09/11/2024)
- Thông báo về việc tiếp nhận hiến máu tình nguyện đợt 03/2024 (08/11/2024)
- Thông báo v/v đăng ký lắp chân, tay giả miễn phí (05/11/2024)
- Thông báo về việc trao trả hồ sơ, kỷ vật cán bộ đi b (26/10/2024)
- Kết quả họp dân bình xét thống nhất kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ làm... (19/10/2024)
- Tuyển dụng lao động đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng lao động t10/2024 (18/10/2024)
- Phường 2 tổ chức họp mặt nhân kỷ niệm 94 năm ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ việt... (17/10/2024)
- Tuyển dụng bổ sung người hoạt động không chuyên trách cấp xã năm 2024 (14/10/2024)
(0)
(0)
(0)
(0)
(0)
Mời bạn là người đầu tiên xếp hạng và nhận xét