Ngày Liên Hợp Quốc về Hợp tác Nam-Nam 12/9
Ngày Liên Hợp Quốc về Hợp tác Nam-Nam 12/9
(United Nations Day for South-South Cooperation).
--------------------
(United Nations Day for South-South Cooperation).
--------------------
Hợp tác Nam-Nam là một thuật ngữ được các học giả và các nhà hoạch định chính sách sử dụng trong lịch sử để mô tả việc trao đổi tài nguyên, kỹ thuật và tri thức giữa các nước đang phát triển, còn được biết đến là các nước ở Nam bán cầu.
Vào năm 1978, Hoa Kỳ đã thành lập Đơn vị hợp tác Nam-Nam để thông qua đó thúc đẩy hợp tác và thương mại Nam-Nam.
Tuy nhiên, sáng kiến về Hợp tác Nam-Nam chỉ bắt đầu tác động đến lĩnh vực phát triển vào cuối thập niên 1990. Do sự phân bố địa lý mà ngày nay sự hợp tác này được biết đến như là Hợp tác Châu Phi-Nam Mỹ (South America-Africa ASA).
Hợp tác ASA đã tổ chức thành công 2 hội nghị thượng đỉnh. Hội nghị đầu tiên tổ chức ở Abuja, Nigeria năm 2006 với sự tham dự của 53 đại biểu đến từ châu Phi và 12 đại biểu đến từ Nam Mỹ. Hội nghị thứ hai và cũng là hội nghị gần đây nhất đã diễn ra và tháng 9 năm 2009 tại đảo Margarita, Venezuela có sự góp mặt của 49 nguyên thủ quốc gia châu Phi và 12 nguyên thủ quốc gia Nam Mỹ.
Hợp tác Nam-Nam đã thành công trong việc tăng cường quyền tự chủ trong các chương trình viện trợ của các nước phát triển và tạo ra thay đổi trong cán cân quyền lực quốc tế.
Vào năm 1978, Hoa Kỳ đã thành lập Đơn vị hợp tác Nam-Nam để thông qua đó thúc đẩy hợp tác và thương mại Nam-Nam.
Tuy nhiên, sáng kiến về Hợp tác Nam-Nam chỉ bắt đầu tác động đến lĩnh vực phát triển vào cuối thập niên 1990. Do sự phân bố địa lý mà ngày nay sự hợp tác này được biết đến như là Hợp tác Châu Phi-Nam Mỹ (South America-Africa ASA).
Hợp tác ASA đã tổ chức thành công 2 hội nghị thượng đỉnh. Hội nghị đầu tiên tổ chức ở Abuja, Nigeria năm 2006 với sự tham dự của 53 đại biểu đến từ châu Phi và 12 đại biểu đến từ Nam Mỹ. Hội nghị thứ hai và cũng là hội nghị gần đây nhất đã diễn ra và tháng 9 năm 2009 tại đảo Margarita, Venezuela có sự góp mặt của 49 nguyên thủ quốc gia châu Phi và 12 nguyên thủ quốc gia Nam Mỹ.
Hợp tác Nam-Nam đã thành công trong việc tăng cường quyền tự chủ trong các chương trình viện trợ của các nước phát triển và tạo ra thay đổi trong cán cân quyền lực quốc tế.
Tin bài: Duy Thanh
Nguồn Internet
Nguồn Internet
Thông tin khác
- Kiểm tra về công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2022 (10/05/2022)
- Cảnh báo về bệnh sốt xuất huyết (09/05/2022)
- Chiến thắng điện biên phủ 1954 - ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại (05/05/2022)
- Ngày của mẹ hay mother’s day... (05/05/2022)
- Bắt 02 đối tượng rãi tờ rơi không đúng quy định (05/05/2022)
- Ra quân vệ sinh môi trường (04/05/2022)
- Tiếp đoàn viện kiểm sát nhân dân thành phố kiểm sát công tác thi hành án hình sự tại địa... (04/05/2022)
- Sự ra đời của ngày sách việt nam (25/04/2022)
(0)
(0)
(0)
(0)
(0)
Mời bạn là người đầu tiên xếp hạng và nhận xét