Ngày sinh nhà thơ Tố Hữu (04/10/1920-09/12/2002)
Ngày sinh nhà thơ Tố Hữu (04/10/1920-09/12/2002)
----------------------
Tố Hữu được tôn vinh là “nhà thơ của cách mạng”, “nhà thơ của nhân dân”, “ngọn cờ chiến đấu của thơ ca cách mạng Việt Nam”, “người có công đầu xây dựng nền thơ ca cách mạng Việt Nam”,”một cuộc đời trọn vẹn với Cách mạng - Nghệ thuật - Tình yêu”, “một viên ngọc trong nền văn hóa Việt Nam”, “nhà thơ của chủ nghĩa nhân văn cách mạng”, v.v.
Tố Hữu (tên thật là Nguyễn Kim Thành; 1920–2002) là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông sinh tại Hội An, tỉnh Quảng Nam. Năm lên 12 tuổi, mẹ mất. Năm 13 tuổi, vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Hồ Chí Minh, Maxim Gorki... qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản. Ông gia nhập Ðoàn thanh niên và được kết nạp vào đảng năm 1938.
Tháng 4 năm 1939, bị bắt, bị tra tấn dã man và đày đi nhiều nhà lao. Trong tù, Nguyễn Kim Thành luôn giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng ở mọi hoàn cảnh. Cuối 1941, vượt ngục (về hoạt động bí mật ở Hậu Lộc, Thanh Hóa). Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, là chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa của thành phố Huế. Năm 1946, là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, luôn giữ những trọng trách trong công tác văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo Ðảng và nhà nước. Ông mất 9h15' ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108.
Tố Hữu (tên thật là Nguyễn Kim Thành; 1920–2002) là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông sinh tại Hội An, tỉnh Quảng Nam. Năm lên 12 tuổi, mẹ mất. Năm 13 tuổi, vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Hồ Chí Minh, Maxim Gorki... qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản. Ông gia nhập Ðoàn thanh niên và được kết nạp vào đảng năm 1938.
Tháng 4 năm 1939, bị bắt, bị tra tấn dã man và đày đi nhiều nhà lao. Trong tù, Nguyễn Kim Thành luôn giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng ở mọi hoàn cảnh. Cuối 1941, vượt ngục (về hoạt động bí mật ở Hậu Lộc, Thanh Hóa). Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, là chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa của thành phố Huế. Năm 1946, là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, luôn giữ những trọng trách trong công tác văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo Ðảng và nhà nước. Ông mất 9h15' ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108.
Tin bài: Duy Thanh
Nguồn Internet
Nguồn Internet
Thông tin khác
- Đoàn thanh niên phường 2 tham gia lễ ra quân “tháng thanh niên năm 2021” (10/03/2021)
- Phường 2 họp mặt kỷ niệm 111 năm ngày quốc tế phụ nữ 08/3 (10/03/2021)
- Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi công tác (10/03/2021)
- Phường 2 tham gia công tác tuyển quân năm 2021 (04/03/2021)
- Cán bộ, công chức phụ nữ phường 2 hưởng ứng sự kiện “tuần lễ áo dài” (04/03/2021)
- Ban chấp hành đoàn phường 2 triển khai công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2021 (04/03/2021)
- 200 phần quà đến với hộ nghèo trong dịp rằm tháng giêng tân sửu 2021 (26/02/2021)
- Phường 2 đạt 35/20 đơn vị máu trong đợt hiến máu tình nguyện đợt 1 năm 2021 (26/02/2021)
(0)
(0)
(0)
(0)
(0)
Mời bạn là người đầu tiên xếp hạng và nhận xét