Hướng dẫn kỹ năng chằng chống nhà cửa và giải pháp quản lý vừa cây ăn trái đảm bảo an toàn mùa mưa bão
Hướng Dẫn Kỹ Năng Chằng Chống Nhà Cửa Và Giải Pháp Quản Lý Vườn Cây Ăn Trái Đảm Bảo An Toàn Mùa Mưa Bão
1. Trước khi có bão, mưa lũ, triều cường gia cố bờ bao, đê bao cho chắc chắn ngăn không cho nước lũ hay triều cường xâm nhập vào vườn. Nạo vét, khơi thông cống rãnh, kênh mương, chuẩn bị máy bơm để sẵn sàng chống ngập úng do mưa bão, mưa lớn kéo dài kết hợp với triều cường.
- Không nên làm sạch cỏ ở vườn cây ăn trái mà nếu có làm cỏ thì chỉ nên cắt bỏ phần lá ở trên và chừa lại phần gốc cỏ nhằm tránh xói mòn đất, đóng váng và làm cho đất tơi xốp giúp rễ cây hô hấp tốt hơn.
- Chằng, chống cho cây không bị gãy cành, thân hay bị đổ ngã... do mưa lớn, gió mạnh trong suốt mùa mưa, bão.
- Cắt tỉa cành vô hiệu như cành vượt, cành mọc trong tán, cành gần mặt đất, cành bị sâu bệnh,... giúp tán cây thông thoáng; cắt bỏ phần ngọn để hạn chế chiều cao của thân chính nhằm giảm thiểu việc tạo lực cản lớn khi gặp gió mạnh làm cây dễ bị gãy đổ.
- Hạn chế bón phân có chứa đạm (N) để cây không ra đọt non, tăng lượng phân chứa lân (P) và kali (K).
- Đối với cây đang mang trái, nếu đã đến thời kỳ thu hoạch cần chủ động thu sớm, nếu chưa đến thời kỳ thu hoạch thì tỉa bỏ bớt trái trên chùm để tránh va đập gây hư hỏng hoặc rụng trái.
2. Biện pháp khắc phục trong và sau bão, mưa lũ, triều cường
- Khi vườn cây bị ngập, hạn chế đi lại để tránh làm hệ thống rễ bị tổn thương và làm đất trở nên nén chặt lại gây thiếu oxy cung cấp cho rễ.
- Không xử lý cho cây ra hoa trong giai đoạn vườn bị ngập; nếu cây đang mang trái co thể tỉa bỏ bớt hoặc bỏ toàn bộ tùy theo mức độ và thời gian ngập của vườn.
- Sau giai đoạn vườn bị ngập, cần chủ động đào rãnh rút nước khỏi mương liếp nhằm hạ nhanh mực thủy cấp; xới mặt đất bằng cào răng để phá sự kết váng ở lớp đất mặt giúp đất thông thoáng, tạo sự trao đổi khí vùng bên trên và xung quanh rễ.
- Khi vườn đã khô ráo tiến hành bón DA và KCl với tỉ lệ (2:1) tùy thuộc vào tuổi cây. goài ra có thể bón bổ sung phân chuồng kết hợp với nấm Trichoderma nhằm hạn chế bệnh do Phytophthora, Pythium, Fusarium... tấn công bộ rễ ngay sau lũ rút, giúp cây ra rễ mới, phục hồi và phát triển nhanh. Bón vôi xung quanh vùng rễ để diệt nấm bệnh tấn công hệ thống rễ.
- Bổ sung phân bón lá có chứa nguyên tố vi lượng hoặc các chất điều hòa sinh trưởng giúp giảm rụng trái và gia tăng tỷ lệ đậu trái đối với những vườn đang ra hoa, chịu ảnh hưởng bởi mưa từ nhẹ đến trung bình. Phun phân bón lá có chứa canxi giúp giảm hiện tượng nứt trái đối với những vườn đang đậu trái non hoặc trái đang trong giai đoạn phát triển. ối với những vườn đang xử lý ra hoa hoặc đang ra hoa bị ảnh hưởng nặng do mưa bão, cần tiến hành cắt bỏ các phát hoa, tiếp tục chăm sóc cây để chuẩn bị cho đợt xử lý ra hoa kế tiếp.
Video hướng dẫn chằng chống nhà cửa Tại đây
- Không nên làm sạch cỏ ở vườn cây ăn trái mà nếu có làm cỏ thì chỉ nên cắt bỏ phần lá ở trên và chừa lại phần gốc cỏ nhằm tránh xói mòn đất, đóng váng và làm cho đất tơi xốp giúp rễ cây hô hấp tốt hơn.
- Chằng, chống cho cây không bị gãy cành, thân hay bị đổ ngã... do mưa lớn, gió mạnh trong suốt mùa mưa, bão.
- Cắt tỉa cành vô hiệu như cành vượt, cành mọc trong tán, cành gần mặt đất, cành bị sâu bệnh,... giúp tán cây thông thoáng; cắt bỏ phần ngọn để hạn chế chiều cao của thân chính nhằm giảm thiểu việc tạo lực cản lớn khi gặp gió mạnh làm cây dễ bị gãy đổ.
- Hạn chế bón phân có chứa đạm (N) để cây không ra đọt non, tăng lượng phân chứa lân (P) và kali (K).
- Đối với cây đang mang trái, nếu đã đến thời kỳ thu hoạch cần chủ động thu sớm, nếu chưa đến thời kỳ thu hoạch thì tỉa bỏ bớt trái trên chùm để tránh va đập gây hư hỏng hoặc rụng trái.
2. Biện pháp khắc phục trong và sau bão, mưa lũ, triều cường
- Khi vườn cây bị ngập, hạn chế đi lại để tránh làm hệ thống rễ bị tổn thương và làm đất trở nên nén chặt lại gây thiếu oxy cung cấp cho rễ.
- Không xử lý cho cây ra hoa trong giai đoạn vườn bị ngập; nếu cây đang mang trái co thể tỉa bỏ bớt hoặc bỏ toàn bộ tùy theo mức độ và thời gian ngập của vườn.
- Sau giai đoạn vườn bị ngập, cần chủ động đào rãnh rút nước khỏi mương liếp nhằm hạ nhanh mực thủy cấp; xới mặt đất bằng cào răng để phá sự kết váng ở lớp đất mặt giúp đất thông thoáng, tạo sự trao đổi khí vùng bên trên và xung quanh rễ.
- Khi vườn đã khô ráo tiến hành bón DA và KCl với tỉ lệ (2:1) tùy thuộc vào tuổi cây. goài ra có thể bón bổ sung phân chuồng kết hợp với nấm Trichoderma nhằm hạn chế bệnh do Phytophthora, Pythium, Fusarium... tấn công bộ rễ ngay sau lũ rút, giúp cây ra rễ mới, phục hồi và phát triển nhanh. Bón vôi xung quanh vùng rễ để diệt nấm bệnh tấn công hệ thống rễ.
- Bổ sung phân bón lá có chứa nguyên tố vi lượng hoặc các chất điều hòa sinh trưởng giúp giảm rụng trái và gia tăng tỷ lệ đậu trái đối với những vườn đang ra hoa, chịu ảnh hưởng bởi mưa từ nhẹ đến trung bình. Phun phân bón lá có chứa canxi giúp giảm hiện tượng nứt trái đối với những vườn đang đậu trái non hoặc trái đang trong giai đoạn phát triển. ối với những vườn đang xử lý ra hoa hoặc đang ra hoa bị ảnh hưởng nặng do mưa bão, cần tiến hành cắt bỏ các phát hoa, tiếp tục chăm sóc cây để chuẩn bị cho đợt xử lý ra hoa kế tiếp.
Video hướng dẫn chằng chống nhà cửa Tại đây
Thông tin khác
- Ý nghĩa ngày dân số việt nam 26/12 (27/12/2023)
- Tuyến đường hoa hưởng ứng festival hoa - kiểng sa đéc... (25/12/2023)
- Ngày quốc tế phòng chống dịch bệnh 27/12 (25/12/2023)
- 79 năm ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam... (25/12/2023)
- Thăm chúc mừng giáng sinh năm 2023 (25/12/2023)
- Hội nghị ban công tác mặt trận khóm 1 nhiệm kỳ 2024-2026 (25/12/2023)
- Giáng sinh là gì? nguồn gốc & ý nghĩa lễ giáng sinh (24/12/2023)
- Ngày quốc tế đoàn kết nhân loại 20/12 (24/12/2023)
(0)
(0)
(0)
(0)
(0)
Mời bạn là người đầu tiên xếp hạng và nhận xét